Hàng ngàn m2 đất công quận 7 biến thành chung cư cao cấp

Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản báo cáo UBND TP.HCM về việc xử lý đơn tố cáo các sai phạm tại dự án Đức Long Golden Land (phường Tân Thuận Tây, quận 7), của ông Tạ Ngọc Thành.

Trong đó, có nội dung liên quan đến việc giao đất công không qua đấu giá tại dự án này.

Theo văn bản này, Sở Xây dựng TP.HCM khẳng định, việc người dân tố cáo phần đất công trong dự án đã biến mất, dự án đã chuyển nhượng gây thiệt hại cho Nhà nước là không có cơ sở.

Cụ thể, Sở này cho biết, ngày 31/7/2017, Sở Tài nguyên - Môi trường TP.HCM đã có công văn 7629 đề nghị UBND quận 7, Văn phòng đăng ký đất đai rà soát nguồn gốc pháp lý của dự án Đức Long Golden Land, kể cả phần đất công nằm trong dự án.

Phối cảnh dự án Đức Long Golden Land

Ngày 31/8/2017, UBND quận 7 có công văn 4686 gửi Sở Tài nguyên – Môi trường xác nhận diện tích đất có nguồn gốc đất công do Nhà nước quản lý trong dự án là 6.641,1m2.

Ngày 30/11/2017, UBND quận 7 có công văn 6531 gửi Sở Tài nguyên – Môi trường. Công văn này thông tin phần diện tích đất do Nhà nước trực tiếp quản lý trong dự án là 6.962,9m2. Tuy nhiên hiện nay, UBND quận 7 không có nhu cầu sử dụng diện tích đất nêu trên. Do vậy, việc Công ty Vạn Gia Long - chủ đầu tư dự án xin sử dụng để thực hiện dự án là đúng theo kế hoạch sử dụng đất năm 2017 được UBND TP.HCM phê duyệt.

Ngày 27/10/2017, UBND TP.HCM có quyết định 5733 chấp thuận cho Công ty Vạn Gia Long được sử dụng phần đất trên để thực hiện dự án. Qua đó, giao Vạn Gia Long sử dụng 6.641,1m2 đất do Nhà nước quản lý để thực hiện dự án. Hình thức, thời hạn sử dụng đất là giao đất có thu tiền sử dụng đất, thời hạn sử dụng là 50 năm.


Cũng theo Sở Xây dựng, chủ đầu tư này đã liên hệ cơ quan chức năng thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định. Như vậy, việc UBND TP.HCM giao đất và thu tiền sử dụng đất với phần đất thuộc Nhà nước quản lý theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

Mặc dù Sở Xây dựng TP.HCM phủ nhận việc triển khai dự án này gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước, tuy nhiên, theo các chuyên gia, cần xem xét lại việc giao đất công có đúng quy định của Luật Đất đai năm 2013 hay không. Bởi theo quy định của Luật này, việc giao đất công phải thông qua đấu giá, trừ trường hợp được Thủ tướng phê duyệt chỉ định.

Trước đó, ngày 13/9/2018, UBND TP.HCM đã lập đoàn kiểm tra để làm rõ những dấu hiệu vi phạm tại dự án này, sau khi nhận được đơn tố cáo của công dân. Qua rà soát, Thanh tra TP xác định, Công ty CP Đầu tư xây dựng Vạn Gia Long, chủ đầu tư dự án, có dấu hiệu đưa dự án vào kinh doanh khi chưa đủ điều kiện. Cụ thể, đến tháng 11/2017, công trình mới có giấy phép xây dựng phần ngầm nhưng trước đó chủ đầu tư đã rao bán, nhận tiền đặt cọc giữ chỗ của khách hàng.

Cuối tháng 12/2018, UBND TP.HCM còn có văn bản chuyển cơ quan Cảnh sát điều tra để làm rõ dấu hiệu sai phạm tại dự án Đức Long Golden Land của Công ty Vạn Gia Long làm chủ đầu tư. Được biết, doanh nghiệp này có vốn đầu tư từ Tập đoàn Đức Long Gia Lai, một doanh nghiệp mới lấn sân sang lĩnh vực bất động sản thời gian gần đây. xem thêm https://nhaxinhcenter.com.vn/tin-tuc/top-10-mau-nha-cap-4-dep-nhat-2019.html


Theo vietnamnet

Dự án chui nở rộ, hám lợi coi chừng dính bẫy

Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương vừa cho biết, trên địa bàn tỉnh có 16 dự án mở bán, rao bán khi chưa có pháp lý, hoặc có nhưng chưa xây dựng hạ tầng.

Hiệp hội Bất động sản tỉnh này cũng đưa khuyến cáo người dân đừng vì hám lợi mà chấp nhận những giao dịch tiềm ẩn rủi ro pháp lý.

Thu hồi 5 dự án, phát hiện 16 dự án bán chui

Thống kê của tỉnh Bình Dương, từ năm 2018 đến nay, trên địa bàn đã có 28 dự án nhà ở được UBND tỉnh chấp thuận cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã đầu tư hạ tầng cho người dân tự xây dựng nhà ở. Có 19 dự án nhà ở đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định của Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014.

Nhiều dự án ở Bình Dương chưa đủ điều kiện đã rao bán

Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương cho biết, hiện nay có 16 dự án mở bán, rao bán khi chưa có pháp lý, hoặc có nhưng chưa xây dựng hạ tầng. Sở Xây dựng thực hiện nghiêm chỉ đạo của UBND tỉnh, về việc phối hợp chấn chỉnh tình trạng các chủ đầu tư dự án khu đô thị, khu nhà ở thực hiện giao dịch khi dự án chưa hoàn thiện thủ tục pháp lý.

Bên cạnh đó, Sở này cũng đã khuyến cáo để giúp cho người dân "tỉnh táo" trước những dự án chưa có pháp lý, hoặc có nhưng chưa xây dựng hạ tầng đã mở bán, rao bán với những lời mời "hấp dẫn" nhưng không đúng sự thật, không đúng quy định pháp luật hiện hành.

Cụ thể, người dân cần tìm hiểu kỹ về uy tín của chủ đầu tư dự án trên thị trường; tính pháp lý của dự án; tham khảo thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng như trên Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bình Dương, Website của Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường. Các thông tin khác cần quan tâm là quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 của dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; chấp thuận chủ trương đầu tư dự án; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của dự án và văn bản của cấp có thẩm quyền, cho phép được chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc bán nhà hình thành trong tương lai.

Được biết, ngoài việc kiểm tra phát hiện các dự án bán chui, tỉnh Bình Dương cũng kiểm tra rà soát năm 2017 - 2018, thu hồi chủ trương đầu tư 5 dự án và đang xem xét thu hồi chủ trương đầu tư một số dự án khác, dù đã được gia hạn nhưng vẫn chậm triển khai. xem thêm mauthietkenhadep’s diary

Có dấu hiệu thổi giá để trục lợi

Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường bất động sản Bình Dương đang tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, thậm chí đang có dấu hiệu hình thành bong bóng giá ảo, do giới "cò đất" liên tục thổi giá để trục lợi.

Tranh thủ sự sôi động phân khúc đất nền, nhiều "cò đất" lập các trung tâm môi giới nhà đất để giao dịch.
Thực trạng phổ biến ở các điểm sốt là phần lớn giao dịch chỉ diễn ra giữa giới đầu cơ hoặc "cò đất" với nhau, khiến một mảnh đất bị thổi giá nhiều lần, dẫn đến "cơn sốt" ảo về giá lan rộng ra với quy mô lớn hơn.

Để tránh các hệ lụy do tình trạng sốt giá ảo bất động sản đất nền, UBND tỉnh Bình Dương đã có sự chỉ đạo siết chặt việc phân lô, tách thửa bán nền tràn lan, trái phép trên địa bàn. Đồng thời các chuyên gia cũng khuyến cáo trước khi tiến hành giao dịch trong thời điểm nhạy cảm, người mua đất cần cân nhắc nhiều yếu tố vì nguy cơ mất tiền thậm chí thua lỗ là rất lớn.

Theo phân tích của Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Bình Dương, thị trường bất động sản trên địa bàn trong giai đoạn từ cuối năm 2016 đến tháng 3/2018 có xu hướng biến động tăng. Tuy nhiên, hiện nay xu hướng đó không còn nữa, thậm chí một số khu vực có biến động giảm, thị trường có xu hướng ổn định trở lại. Biến động chỉ xảy ra ở những khu vực dân cư đã được đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng.

Hiệp hội Bất động sản tỉnh Bình Dương cho rằng, người dân đừng vì hám lợi trước mắt như giá bán rẻ, đón đầu chờ thời cơ sốt giá để bán lại kiếm lời cao mà chấp nhận những giao dịch bất động sản không đầy đủ cơ sở pháp lý, dự án chưa triển khai thực hiện việc đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật, nhà ở chưa xây dựng xong phần móng. xem thêm https://nhaxinhcenter-com-vn.hatenablog.com/

Cơ quan này cũng khuyến cáo người dân nếu phát hiện dự án không có đầy đủ cơ sở pháp lý, chưa triển khai thực hiện nhưng đã mở bán, thì nên báo cho chính quyền địa phương biết, để kiểm tra xử lý theo quy định của pháp luật, nhằm đảm bảo quyền lợi và góp phần tạo môi trường lành mạnh trong giao dịch bất động sản.

Xem thêm https://nhaxinhcenter.com.vn/tin-tuc/thiet-ke-khach-san-dep.html

Theo Tổng Hợp

TP.HCM thu hồi hàng trăm dự án chậm triển khai

UBND TP.HCM đã cơ bản xử lý chấm dứt tình trạng dự án chậm triển khai. Bị đốc thúc, các chủ đầu tư đã ý thức đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, quyền lợi của người dân được đảm bảo.

Các dự án đã và đang triển khai tại TP.HCM.

UBND TP.HCM vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình về xử lý sau thanh tra về đất đai tại TP.HCM liên quan đến Kết luận thanh tra số 2889/KL-TTCP ngày 27.10.2011 của Thanh tra Chính phủ.

Báo cáo cho hay, từ ngày 1.1.2001 đến ngày 31.12.2011, UBND TP.HCM đã ban hành quyết định thu hồi, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cho 790 dự án sử dụng vào mục đích phát triển nhà ở, sản xuất kinh doanh, phúc lợi công cộng, tổng diện tích 14.540ha. 

Đến thời điểm báo cáo, UBND TP.HCM đã thu hồi, hủy bỏ quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất của 108 dự án, diện tích 1.552,4ha và đã điều chỉnh, cắt giảm quy mô diện tích của 10 dự án (giảm 33,84ha). 

“Như vậy, UBND TP.HCM đã cơ bản xử lý chấm dứt tình trạng dự án chậm triển khai, các chủ đầu tư đã có ý thức đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, quyền lợi của người dân được đảm bảo, tình trạng khiếu nại, bức xúc của người dân liên quan đến dự án giảm đáng kể”, báo cáo nêu.

UBND TP.HCM cho biết, qua rà soát, thấy một số vấn đề tồn tại khó khăn như: số lượng các dự án nhiều, pháp lý phức tạp, dự án trải qua thời kỳ của Luật Đất đai khác nhau nên chính sách bồi thường, hỗ trợ thường xuyên thay đổi. 

Bên cạnh đó, việc xử lý các dự án cũng cần phải đảm bảo hài hòa quyền lợi hợp pháp của nhà nước, người dân và nhà đầu tư. Đây là vấn đề khó, nhất là trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng. 

“Nhiều dự án bồi thường “da beo” nên không triển khai được, người dân và chủ đầu tư không thống nhất được về giá bồi thường. Có một số dự án có quy mô lớn chậm triển khai, chủ đầu tư dự án xin giãn tiến độ, phân kỳ đầu tư để tập trung đầu tư cuốn chiếu. Đối với công trình công cộng còn chậm bố trí vốn để tiến hành chi trả bồi thường cho người bị thu hồi đất…”, UBND TP.HCM mô tả.

Để thực hiện quyết định thanh tra từ Thanh tra Chính phủ, UBND quận, huyện tại TP.HCM cũng làm việc với các chủ đầu tư dự án để rà soát, đánh giá tiến độ thực hiện các dự án; việc lập và phê duyệt dự án đầu tư, tiến độ thực hiện thu hồi đất, tình hình bồi thường giải phóng mặt bằng… 

Kết quả rà soát đã được Sở Tài nguyên - Môi trường cho thấy, tổng số các khu đất đã có quyết định giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất từ năm 2012-2017 là 1.497 khu đất với tổng diện tích 7.417ha.

Trong đó, 5 khu đất diện tích 5,93ha đã xác định xong tiền sử dụng đất nhưng chưa nộp hoặc tạm nộp; có 73 khu đất diện tích 93ha sử dụng sai mục đích, cho thuê, cho thuê lại, chậm đưa đất vào sử dụng, đã có công trình nhưng để trống và chậm tiến độ xây dựng. xem thêm Những mẫu giấy dán tường đẹp 2019

Đến ngày 3.12.2018, Sở Tài nguyên - Môi trường tiếp tục có báo cáo kiến nghị xử lý 180 dự án không thực hiện trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm từ năm 2015-2018 của các quận, huyện với tổng diện tích 812,9ha, trong đó có 80 dự án thu hồi đất được HĐND TP.HCM quyết định thông qua với diện tích 281,7ha. xem thêm Top 10 mẫu nhà cấp 4 đẹp nhất 2019


Theo dân trí

Lợi thế phát triển dự án bất động sản ven biển

Theo Giáo sư Đặng Hùng Võ, bất động sản ven biển khai thác cùng lúc nhiều giá trị như du lịch, nghỉ dưỡng, kinh doanh, cho thuê hoặc để ở.

Hiện nay, đầu tư bất động sản đang có chiều hướng tập trung về các thành phố lớn và những khu du lịch nổi tiếng, đặc biệt là các vùng biển. Theo đánh giá từ giới đầu tư, để sở hữu một một sản phẩm bất động sản ven biển, người mua phải chi thêm trung bình từ 15-30%, bởi giá trị nghỉ nghỉ dưỡng, sinh thái mà khu vực ven biển mang lại liên tục được nâng cao.

Lý giải về điều này, Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng đây là xu hướng chung của thế giới. "Việt Nam sở hữu diện tích biển lớn hơn gấp 3 lần đất liền và đường bờ biển dài hơn 3.000km với nhiều đảo và quần đảo. Kinh tế biển nói chung ở Việt Nam đã phát triển khá mạnh trong thời gian gần đây", ông Võ nói.

Theo ông, kể từ khi Bộ Chính trị đặt ra chủ trương đưa kinh tế du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn, kinh tế du lịch đã phát triển khá mạnh tại các tỉnh ven biển. Các địa phương có tiềm năng du lịch đã được khai mở từ thời Pháp thuộc như Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu và các đảo như Phú Quốc, Vân Đồn dần trở nên ổn định. Những điểm đến mới, đặc biệt là ở miền Trung trở thành sự lựa chọn đầu tư của nhiều dự án bất động sản lớn.


Giáo sư Đặng Hùng Võ - nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường. Ảnh: Ngọc Thành

Bên cạnh lợi thế về tài nguyên biển, chuyên gia cũng đánh giá cơ sở hạ tầng đồng bộ tại một số tỉnh, thành phát triển du lịch biển như Đà Nẵng, Quy Nhơn (Bình Định), Tuy Hòa (Phú Yên)...Tại các địa phương này giao thông đường bộ hoàn thiện và các sân bay quốc tế dần nâng cấp, cùng với chính sách được nới lỏng đã tạo nên sức hút cho các dự án bất động sản nơi đây. Nhiều nhà đầu tư tin rằng bờ biển miền Trung trong tương lai có thể phát triển trở thành một trung tâm du lịch quốc tế.

Dự án nhà phố thương mại La Maison Premium tại thành phố biển Tuy Hòa – Phú Yên vừa được chủ đầu tư Đất Xanh Miền Trung tung ra thị trường.

Tận dụng các lợi thế về tài nguyên du lịch biển, Đất Xanh Miền Trung đã đầu tư nhiều dự án đô thị, biệt thự nghỉ dưỡng, nhà phố thương mại ven biển. Các dự án gồm: dãy nhà phố thương mại hạng sang tại khu vực Tây Bắc - Đà Nẵng Lakeside Palace, Lakeside Infinity, đô thị thông minh Dragon Smart City. Gần đây, tại thị trường Phú Yên, nhà phát triển bất động sản tốt nhất Đông Nam Á năm 2018 tiếp tục tung ra dự án shophouse theo tiêu chuẩn 5 sao quốc tế La Maison Premium.

Lakeside Palace, một sản phẩm được phát triển bởi Đất Xanh Miền Trung đã được đưa vào vận hành trong năm 2018.

Với mong muốn mang đến thông tin về bất động sản ven biển cũng như cơ hội đầu tư dòng sản phẩm shophouse, Đất Xanh Miền Trung sẽ tổ chức tọa đàm "Trăm dòng sông đổ về một biển" vào 5/5 tới.

Chương trình có sự tham gia của Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Tiến sĩ Nguyễn Văn Đính - Tổng thư ký, Phó chủ tịch Hiệp hội môi giới bất động sản Việt Nam. Ngoài ra ông Trần Ngọc Thái, Giám đốc Đầu tư và Phát triển quỹ đất Tổng công ty Đất Xanh Miền Trung cũng trực tiếp chia sẻ về những thông tin liên quan đến các dự án đơn vị đang triển khai.


Theo vnexpress

Đất đặc khu Bắc Vân Phong được giao dịch trở lại

UBND tỉnh Khánh Hòa yêu cầu cơ quan ban ngành thường xuyên theo dõi tình hình biến động đất đai để tham mưu xem xét, giải quyết, tránh tình trạng đầu cơ đất đai như thời gian qua.\


UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có thông báo kết luận của Chủ tịch tỉnh, ông Lê Đức Vinh về việc giải quyết vướng mắc hồ sơ thủ tục đất đai trên địa bàn huyện Vạn Ninh.

Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa thống nhất chấm dứt hiệu lực văn bản số 4391 (ngày 9.5.2018) về việc tăng cường quản lý đất đai trên địa bàn huyện Vạn Ninh.

UBND tỉnh Khánh Hòa giao UBND huyện Vạn Ninh và Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong giải quyết các hồ sơ đất đai trên địa bàn huyện Vạn Ninh theo đúng trình tự pháp luật. Sở Tài nguyên, Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp nghiên cứu, tham mưu UBND tỉnh chấm dứt hiệu lực của văn bản 4391.

Bên cạnh đó, UBND tỉnh Khánh Hòa cũng yêu cầu các sở, ngành, công an, UBND huyện Vạn Ninh thường xuyên theo dõi tình hình biến động đất đai để tham mưu cho UBND tỉnh Khánh Hòa xem xét, giải quyết, tránh tình trạng đầu cơ đất đai như thời gian qua.

Trước đó, ngày 9.5.2018, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Lê Đức Vinh ban hành văn bản về việc tạm dừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tách thửa, chuyển quyền sử dụng đất tại khu vực quy hoạch xây dựng đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt Bắc Vân Phong (huyện Vạn Ninh). Việc tạm dừng này có hiệu lực cho đến khi quy hoạch chung xây dựng đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Bắc Vân Phong được ban hành.

Trước đó, Bộ Xây dựng đã có văn bản gửi UBND các tỉnh Quảng Ninh, Khánh Hòa và Kiên Giang, đề nghị quản lý, ổn định thị trường bất động sản, tránh đầu cơ, tạo bong bóng bởi đây là các địa phương được chọn để xây dựng mô hình đặc khu kinh tế đầu tiên trong cả nước. xem thêm https://thietkenha.hatenadiary.com/

3 đặc khu kinh tế này là Quảng Ninh với Vân Đồn, Khánh Hòa với Bắc Vân Phong và Kiên Giang với Phú Quốc. Bộ Xây dựng cũng yêu cầu 3 tỉnh kiểm tra, nắm tình hình, làm rõ nguyên nhân gây biến động thị trường. Ngoài ra, cần thanh tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai, pháp luật về kinh doanh bất động sản và triển khai các biện pháp cần thiết để ổn định thị trường. xem thêm https://nhaxinhcenter.com.vn/tin-tuc/tong-hop-nhung-mau-thiet-ke-noi-that-phong-khach-dep.html 


Theo Zing

Giá thuê mặt bằng nhà phố tại Sài Gòn leo thang

Tính đến quý I/2019, nhà mặt phố tại quận 1, TP HCM có giá thuê trung bình tăng trên 20% trong khi tại quận 3 mức tăng gần 15%.



Theo báo cáo biến động giá thuê nhà mặt phố tại một số quận nội thành TP HCM do Batdongsan công bố, các mặt bằng nhà phố có diện tích sàn cho thuê 70m2 tại các quận nội thành đều có xu hướng tăng cao.

Kết quả khảo sát cho thấy, mặt bằng nhà phố lần lượt có giá thuê bình quân như sau: quận 1 đạt khoảng 60 triệu đồng mỗi tháng, quận Tân Bình và quận 3 tiệm cận vùng giá 40 triệu đồng mỗi tháng và tại quận 10 ghi nhận được mức giá thuê là 30 triệu đồng. Báo cáo của đơn vị này cũng cho biết thêm, bên cạnh giá thuê leo thang, lượng tin đăng liên quan đến nhà mặt phố nội thành TP HCM cũng đã tăng 46%.

Giá thuê nhà mặt phố tăng lên được các chuyên gia lý giải là do nhu cầu về mặt bằng thương mại ngày càng tăng cao trong bối cảnh tốc độ đô thị hóa tại TP HCM diễn ra mạnh mẽ. Ngoài ra, biến động giá bất động sản liền thổ sau nhưng cơn sốt đất trước đó cũng đã tác động phần nào đến giá thuê mặt bằng nhà phố tại các quận nội thành.

Mặc dù giá thuê mặt bằng nhà phố đang leo thang 15-20% nhưng giá thuê của những mặt bằng lẻ này vẫn còn rất rẻ và cạnh tranh nếu so với mặt bằng bán lẻ cho thuê chuyên nghiệp tại các khu mua sắm tập trung hoặc khu trung tâm thương mại.

Theo báo cáo quý I/2019 về diễn biến thị trường cho thuê mặt bằng bán lẻ tại TP HCM do Savills Việt Nam công bố, giá thuê trung bình mỗi m2 mặt bằng tại các trung tâm thương mại đạt 49 USD mỗi m2 một tháng. Nếu thuê 70m2 sàn mặt bằng bán lẻ chuyên nghiệp thì chi phí lên đến 3.400 USD, tương đương 80 triệu đồng, đắt hơn hàng chục triệu đồng so với mặt bằng lẻ tại các căn nhà mặt phố có cùng diện tích sàn 70m2. xem thêm https://tapchinhadep.hatenadiary.jp/

Xem thêm https://nhaxinhcenter.com.vn/tin-tuc/top-10-mau-nha-cap-4-dep-nhat-2019.html

Theo bat dong san

Cưỡng chế công trình vi phạm trật tự xây dựng trên đất rừng Sóc Sơn

Sau khi có kết luận Thanh tra toàn diện việc quản lý, sử dụng đất, trật tự xây dựng trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, UBND huyện Sóc Sơn đã ban hành quyết định cưỡng chế công trình vi phạm.

Một công trình xây dựng tại Minh Phú. Ảnh PV

Trao đổi với PV ngày 25.4, lãnh đạo UBND huyện Sóc Sơn cho biết, huyện đã ban hành quyết định cưỡng chế buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả đối với những công trình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn.

Theo đó, UBND xã Minh Trí và xã Minh Phú (huyện Sóc Sơn) lập kế hoạch cưỡng chế công trình vi phạm trên đất nằm trong quy hoạch đất rừng phòng hộ.

Theo kế hoạch, 20 công trình sẽ bị cưỡng chế phá dỡ tại thôn Lâm Trường, xã Minh Phú, trong đó, 7 công trình sẽ bị cưỡng chế xong từ nay đến ngày 30.4, 13 công trình còn lại sẽ cưỡng chế trong tháng 5.2019, dự kiến hoàn thành trước ngày 13.5.

Năm 2006, Thanh tra Chính phủ phát hiện nhiều sai phạm sau khi kiểm tra việc quản lý sử dụng đất rừng tại Lâm trường Sóc Sơn và 9 xã như Minh Phú, Minh Trí, Hiền Ninh, Phù Linh... Tại khu vực rừng phòng hộ, đặc dụng ở Sóc Sơn, cơ quan chức năng thống kê có hơn 659 công trình vi phạm. Tuy nhiên, UBND huyện Sóc Sơn không tổ chức xử lý những công trình vi phạm trên.

Kết luận của thanh tra thành phố công bố mới đây khẳng định, do buông lỏng quản lý dẫn đến các công trình xây dựng mới trên đất rừng vẫn tiếp tục tăng và nhiều công trình xây dựng với quy mô lớn trong quy hoạch rừng phòng hộ. Đến năm 2017, hai xã Minh Phú, Minh Trí và khu vực ven 7 hồ lớn trong quy hoạch rừng Sóc Sơn có 797 công trình vi phạm trật tự xây dựng.

"Tổ chức cưỡng chế ngay đối với các công trình vi phạm trật tự xây dựng năm 2017-2018 trên địa bàn 2 xã Minh Trí, Minh Phú và khu vực ven các hồ đã được UBND huyện Sóc Sơn lập hồ sơ xử lý vi phạm, trả lại nguyên trạng ban đầu", kết luận thanh tra nêu rõ. xem thêm https://nhadep.hatenablog.jp/

Trước đó, ngày 10.4, phát biểu tại cuộc họp của Ban chấp hành Đảng bộ TP. Hà Nội, ông Phạm Xuân Phương - Bí thư huyện Sóc Sơn cho biết, từ đầu tháng 4, huyện đã họp Ban Thường vụ và ra nghị quyết giao UBND huyện có kế hoạch xử lý các công trình xây dựng vi phạm trong năm 2017, 2018 cũng như xử lý cán bộ liên quan. Sóc Sơn đã phân loại cán bộ thuộc diện thành phố hoặc huyện quản lý, báo cáo Ủy ban Kiểm tra Thành ủy xem xét. xem thêm https://nhaxinhcenter.com.vn/tin-tuc/top-10-mau-nha-cap-4-dep-nhat-2019.html


Theo lao động

Đất nền, nhà phố Nhơn Trạch đón nguồn vốn đầu tư vùng giáp ranh TP HCM

Sở hữu vị trí giáp ranh quận 9 cùng quy hoạch loạt dự án hạ tầng giao thông trọng điểm, khu vực đang thu hút nhiều dự án đầu tư quy mô lớn.

Theo báo cáo thị trường bất động sản TP HCM của DKRA Vietnam, trong quý I, phân khúc đất nền chỉ có 2 dự án mở bán, cung ứng ra thị trường khoảng 259 nền, bằng 24% so với nguồn cung của quý IV/2018. Tỷ lệ tiêu thụ đạt khoảng 86% nguồn cung mới, bằng 25% so với quý trước.

Ở phân khúc nhà phố và biệt thự, nguồn cung mới tập trung ở khu Đông. Hãng ghi nhận, có 3 dự án mở bán trong quý I, cung cấp ra thị trường 183 sản phẩm, bằng khoảng 30% cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ tiêu thụ đạt khoảng 66%, bằng 34% so với cùng kỳ.

Chia sẻ tại buổi công bố báo cáo thị trường mới đây, ông Nguyễn Quốc Anh  - Phó tổng giám đốc Batdongsan.com.vn cho rằng, nhà phố, đất nền vẫn là kênh lựa chọn của nhiều nhà đầu tư trong năm 2019.

"Xu hướng dịch chuyển về vùng ven dự báo sẽ vẫn tăng mạnh trong những năm tới, giúp nhà phố, đất nền tiếp tục được quan tâm", ông Quốc Anh cho biết.

Đất nền, nhà phố vẫn là điểm sáng của thị trường với khả năng thu hút vốn đầu tư cao.

Trong đó, huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) xếp thứ 2 về mức độ tăng giá bất động sản với giá bán trung bình vào khoảng 7-12 triệu đồng mỗi m2, tăng hơn 17% so với quý IV năm 2018, nhờ vị trí liền kề quận 9. xem thêm nhaxinh.hatenadiary.jp

Theo quy hoạch, đến năm 2035, Nhơn Trạch sẽ trở thành đô thị cảng - công nghiệp và là đô thị vệ tinh hiện đại của vùng TP HCM. Khu vực sẽ phát triển kết nối với Long Thành bằng tuyến đường 319 kéo dài và hành lang cảnh quan sông Đồng Nai, đồng thời kết nối với TP HCM qua cầu quận 2 và cầu quận 9 (tuyến Vành đai 3). Từ đây, người dân còn dễ dàng di chuyển đến các địa phương khác qua loạt hạ tầng trọng điểm như cầu Phước Khánh (cao tốc Bến Lức - Long Thành), sân bay quốc tế Long Thành, cảng Phước An, mở rộng cảng Gò Dầu và một số cảng ICD...

Các thông tin về quy hoạch - hạ tầng giao thông khu vực đã thu hút nhiều chủ đầu tư lớn đến với thị trường Nhơn Trạch, trong đó có khu đô thị sinh thái phức hợp King Bay do tập đoàn TLM phát triển và phân phối. xem thêm mẫu nhà 2 tầng đẹp

Dự án King Bay ghi điểm nhờ chuỗi tiện ích nội khu và ngoại khu phong phú.

Có quy mô 125ha với tổng mức đầu tư gần 5.000 tỷ đồng, dự án King Bay sở hữu địa thế 3 mặt giáp sông và tổ hợp tiện ích cao cấp như bến du thuyền, công viên bờ sông rộng 6ha, trường học, bệnh viện quốc tế, trung tâm thương mại... cùng hơn 16 tiện ích nổi bật khác. Từ dự án, cư dân sẽ dễ dàng tiếp cận với các tiện ích của khu vực như sân bay quốc tế Long Thành, sân golf quốc tế Teakwang Jeongsan, trung tâm hành chính Nhơn Trạch, khu Công nghệ cao quận 9, ga metro quận 9, Đại học Fulbright, khu du lịch Suối Tiên, làng Đại học Quốc gia TP HCM...

"Những tiện ích vượt trội và không gian sống an lành của khu đô thị King Bay mang đến cho cư dân môi trường sống tiện nghi đẳng cấp gắn với môi trường sinh thái sông Đồng Nai, hình thành khu đô thị vệ tinh TP HCM hiện đại và sầm uất", theo đại diện TLM. xem thêm mẫu thiệp mời đẹp 2019


Theo vnexpress

Chung cư nhỏ tại TP HCM tăng giá nửa tỷ đồng một căn

Khi xây móng, căn hộ 50 m2 (quận 8), giá một tỷ đồng nhưng khi bàn giao vọt lên 1,48 tỷ đồng.

Năm 2017, anh Nhân từng quan tâm căn hộ 50 m2, tầng 15, có 2 phòng ngủ, một toilet tại dự án chung cư quận 8 đang xây dựng. Giá chủ đầu tư chào bán lần đầu trên thị trường sơ cấp là một tỷ đồng. Thế nhưng vì chưa chuẩn bị đủ tiền nên khách chần chừ không mua và tiếp tục ở trọ.

Đến tháng 4/2019, trở lại dự án khi đã bàn giao nhà, có cư dân về ở, anh Nhân cho biết rất sốc khi căn hộ 50m2 hiện được khách mua trước bán trực tiếp lại với giá 1,48 tỷ đồng. Vì cần an cư lạc nghiệp và đã chuẩn bị được tài chính, anh Nhân chấp nhận mua căn hộ chênh 500 triệu đồng so với giá gốc vì nếu mua trung gian qua sàn, mức chênh thậm chí còn lên đến 600 triệu đồng.

Tương tự, một căn hộ 53 m2 cùng dự án này được chủ đầu tư chào bán lần đầu hồi tháng 9/2017 với giá 1,2 tỷ đồng đã bao gồm thuế, phí và 2% quỹ bảo trì. Hiện người chủ căn hộ này cho biết nhiều môi giới liên hệ đặt vấn đề mua lại với giá 1,65 tỷ đồng tuy nhiên do chỉ mua để ở nên anh từ chối bán. Nếu mức giá 1,65 tỷ đồng của căn hộ này được thị trường thứ cấp chấp nhận, trong vòng 19 tháng qua, giá căn hộ nhỏ này đã tăng 450 triệu đồng.

Nhà giá rẻ diện tích nhỏ tại TP HCM đã không còn vùng giá 1-1,2 tỷ đồng một căn. Ảnh: Hao Bui

Tại một dự án chung cư quận 7 đã bàn giao được gần 6 năm, nằm lân cận khu đô thị Phú Mỹ Hưng, những căn hộ nhỏ 45 m2 thuộc quỹ nhà tái định cư được bán đấu giá cuối năm 2018 vối giá gần 1,5 tỷ đồng, nay đang được chào bán trên 1,6 tỷ đồng một căn, tăng nhẹ 100 triệu đồng sau 3 tháng. Tuy nhiên, nếu so với 6 năm trước, căn hộ này có giá dưới một tỷ đồng, tức đã tăng ít nhất 700 triệu đồng.

Tổng giám đốc Công ty đầu tư Nam Phát, ông Nguyễn Mạc Hoài Nam xác nhận trong vòng 3-6 tháng qua tại TP HCM xảy ra tình trạng các căn hộ diện tích nhỏ, phân khúc bình dân hút hàng, tăng giá 15-30% so với giai đoạn mở bán. Có trường hợp tăng gần nửa tỷ đồng một căn hộ 50 m2 chỉ trong chưa đầy 2 năm.

Ông Nam giải thích, do TP HCM đang trong đợt cao điểm rà soát pháp lý các dự án bất động sản và hạn chế cấp phép dự án mới nên nguồn cung căn hộ mới rất khiêm tốn. Nếu có dự án được chào bán thì rơi vào 2 trường hợp: giai đoạn kế tiếp của dự án cũ hoặc mua bán sang tay trên thị trường thứ cấp. Căn hộ nhỏ vốn là sản phẩm bị hạn chế số lượng trong các dự án nên vào đợt khan hàng này, xét về tâm lý, giá lại càng bị đẩy lên cao hơn so với trước đây.

Ông Nam phân tích, căn hộ nhỏ, tuy nằm xa trung tâm nhưng kết nối giao thông thuận tiện, nhà đã bàn giao, giá từ trên dưới 1 tỷ đồng đến 1,5-1,6 tỷ đồng một căn hiện là hàng hiếm. Vì thế, giá bán trên thị trường thứ cấp trong những tháng gần đây liên tục tăng.

Chuyên gia này cho hay, phân khúc chung cư bình dân, diện tích nhỏ phục vụ nhu cầu thật, vừa túi tiền, trong khả năng chi trả nhiều người nên có giao dịch khá sôi động trên thị trường thứ cấp. Nếu nguồn cung vẫn tiếp tục hạn chế, rổ hàng mới không có, hàng cũ căn to giá trị lớn khó với tới thì nhà nhỏ lại càng có giá hơn. Tâm lý người mua nhà ai cũng muốn ở rộng rãi, nhưng khả năng chi trả thực tế lại có hạn, số đông người mua chưa thể với tới những căn hộ tiệm cận vùng giá 2 tỷ đồng một căn trở lên. Điều này càng làm cho nhà nhỏ được săn lùng nhiều hơn.

"Hiện chung cư giá 1,5-1,6 tỷ đồng một căn trở xuống, có thể vào ở ngay hiếm có hàng bán ra nên mới xảy ra trường hợp chênh 400-500 triệu đồng một căn. Trong điều kiện bình thường, khoản chênh này chỉ tầm 100-200 triệu đồng", ông Nam cho hay.

Tại buổi công bố báo cáo quý I/2019 thị trường căn hộ TP HCM, CBRE Việt Nam cũng xác nhận hiện nay giá căn hộ bình dân (hạng C) tại Sài Gòn đã không còn thật sự rẻ nữa. Các căn hộ hạng C trước đây có mức giá 800 USD mỗi m2 hiện nay vùng giá cũ hầu như không còn. Mặt bằng giá mới của căn hộ bình dân đang tịnh tiến đến ngưỡng 1.000 USD mỗi m2 thậm chí cao hơn. Ngoài ra, do khan hiếm hàng hóa trong khi nhu cầu khá cao nên thị trường thứ cấp mua đi bán lại sẽ sôi động hơn thị trường sơ cấp. xem thêm http://www.inthiepcuoigiare.edu.vn/search/label/thiep-cuoi-dep


Theo vnexpress

Thủ tướng: Kiên quyết thu hồi dự án bất động sản bỏ hoang

Các dự án chống đầu cư, bong bóng bất động sản được lãnh đạo Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương hoàn thiện trong quý III/2019.

Theo Chỉ thị 11 giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố kiểm tra, rà soát lại toàn bộ các dự án bất động sản, nhất là dự án nhà ở cao cấp đã có quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư. "Kiên quyết thu hồi các dự án không triển khai, để hoang hoá", chỉ thị của Thủ tướng nêu.

Dự án bất động sản nhà ở trung, cao cấp đang tồn kho hoặc chủ đầu tư có nhu cầu điều chỉnh quy mô căn hộ sang phân khúc bình dân, nhà ở xã hội thì cần giải quyết ngay thủ tục cho phép chuyển đổi. Công việc này được yêu cầu hoàn thành trong quý III/2019. Bộ, ngành cũng cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đang tồn tại đối với các dự án nhà ở xã hội, các dự án nhà ở phân khúc bình dân, giá thấp đang gặp khó khăn trên phạm vi địa bàn.

Trước đó, trong một văn bản chỉ đạo giữa tháng 4, Thủ tướng cũng yêu cầu UBND thành phố Hà Nội khẩn trương kiểm tra dự án đô thị bỏ hoang hơn 2.000 ha tại huyện Mê Linh (Hà Nội). Các chủ đầu tư cho rằng việc sáp nhập tỉnh Vĩnh Phúc về Hà Nội hơn 10 năm trước đã gây khó khăn cho họ trong giải phóng mặt bằng dự án, khiến dự án không thể triển khai như kế hoạch. Song thực tế, các dự án này "đắp chiếu" là do thị trường bất động sản đóng băng sau thời gian sốt nóng.

Một trong những dự án đầu tiên được triển khai tại Mê Linh, rộng 41 ha với quy hoạch hàng trăm căn biệt thự, nhà liền kề và chung cư. Ảnh: Giang Huy

Cũng theo chỉ thị 11 của Thủ tướng, thị trường bất động sản đã hồi phục nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro. Cơ cấu hàng hoá bất động sản chưa hợp lý khi dư thừa sản phẩm phân khúc cao cấp, giá cao, trong khi thiếu nhà giá rẻ, nhà ở xã hội giá thấp. Khắc phục rủi ro này, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng hoàn thành dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xây dựng, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản để trình các cấp có thẩm quyền xem xét.

Cùng đó, ban hành sửa đổi, bổ sung quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng với nhà ở chung cư, căn hộ du lịch (condotel), biệt thự du lịch (resort villa), văn phòng kết hợp lưu trú ngắn hạn (officetel) và quy chế quản lý, vận hành officetel. Bộ Xây dựng phải hoàn thành các quy chuẩn, tiêu chuẩn này trong quý III/2019.

Trong phạm vi quản lý về đất đai, Bộ Tài nguyên & Môi trường được yêu cầu ban hành văn bản hướng dẫn chế độ sử dụng đất với một số loại hình bất động sản mới (căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, văn phòng kết hợp lưu trú...) trong quý III/2019. Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai cũng cần cập nhật chế độ sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất của các loại hình bất động sản trên.

Với Bộ Tài chính, Thủ tướng giao cơ quan này nghiên cứu một số định chế tài chính, như Quỹ tiết kiệm nhà ở, Quỹ đầu tư bất động sản, Quỹ tín thác bất động sản... để huy động nguồn lực cho thị trường, giảm sự phụ thuộc vào nguồn tín dụng ngân hàng và chống đầu cơ bất động sản. Các đề xuất này cần hoàn thành trong quý III/2019. xem thêm http://www.inthiepcuoigiare.edu.vn/search/label/thiep-cuoi-dep

Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát chặt tín dụng cho vay kinh doanh bất động sản, thay vào đó khuyến khích các nhà băng đưa tín dụng vào các dự án nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá thấp, cho thuê.

UBND các tỉnh, thành phố thực hiện các biện pháp xử lý kịp thời để bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản. 

Thủ tướng lưu ý các địa phương khi phê duyệt quy hoạch các khu đô thị, khu công nghiệp mới tại địa phương nhất thiết phải có nội dung quy hoạch nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà ở sinh viên, các khu chức năng dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa... theo quy định của pháp luật, hoàn thành trong quý III/2019.

Ngoài ra, các tỉnh cũng phải bố trí nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng trong và ngoài các dự án nhà ở xã hội. Địa phương được phép sử dụng nguồn tiền thu được từ quỹ đất 20% trong các dự án khu đô thị mới, dự án nhà ở thương mại có quy mô dưới 10 ha do các chủ đầu tư nộp và hỗ trợ từ ngân sách địa phương để đầu tư, phát triển nhà ở xã hội. xem thêm http://thiepcuoigiaretphcm.com/mau-thiep-moi-dep-in-thiep-moi-dep-sang-trong-bid50.html


Theo vnexpress

Bành trướng quỹ đất, Nam Long có thể lãi ròng cả nghìn tỷ đồng

Năm 2019 kế hoạch lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp lên đến 956 tỷ đồng, tăng 25% so với năm trước.

Ngày 20/4 tại đại hội cổ đông thường niên 2019 của Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long (mã chứng khoán: NLG), doanh nghiệp công bố chiến lược mở rộng quỹ đất vệ tinh xoay quanh TP HCM và thông qua kế hoạch lợi nhuận khủng.

Trong năm nay, công ty đặt mục tiêu doanh số sản phẩm 7.900 tỷ đồng, doanh thu thuần trong năm là 3.485 tỷ, lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 956 tỷ đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2018.

Đại hội thông qua kế hoạch phân phối lợi nhuận 2019 với tỷ lệ cổ tức 20% mệnh giá (bao gồm 10% bằng tiền mặt và 10% bằng cổ phiếu) và cổ phiếu thưởng 10% từ lợi nhuận chưa phân phối sẽ được thực hiện sau kỳ đại hội năm 2020.

Với tham vọng trở thành nhà phát triển khu đô thị hàng đầu vào năm 2020, năm 2019 sẽ là giai đoạn công ty tăng tốc bành trướng quỹ đất. Công ty liên tục săn quỹ đất để tập trung phát triển các khu đô thị quy mô lớn áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, hạ tầng hiện đại và đầy đủ hệ thống tiện ích. Cuối tháng 3 vừa qua, doanh nghiệp đã công bố vừa hoàn tất nhận chuyển nhượng ba quỹ đất sạch gồm khu đô thị Waterfront (170 ha tại Long Hưng, Đồng Nai), Nam Long Đại Phước (45 ha tại Nhơn Trạch, Đồng Nai) và Nam Long Hải Phòng (21 ha tại Thủy Nguyên, Hải Phòng).

Một sdự án 355ha của Nam Long tại Long An, khu vực thuộc vùng vệ tinh của TP HCM.

Doanh nghiệp cũng trình cổ đông về cập nhật kế hoạch kinh doanh 3 năm 2018 – 2020. Cụ thể kế hoạch điều chỉnh, tổng số lương căn bán (ký hợp đồng mua bán) 15.273 sản phẩm, tăng 22% so với kế hoạch 2018 – 2020 đã duyệt 12.524 sản phẩm. Tổng lợi nhuận thuần 3 năm điều chỉnh tăng từ 2.526 tỷ đồng lên 2.846 tỷ, chênh lệch tăng 320 tỷ đồng tương ứng 13% so với kế hoạch 2018 – 2020 đã duyệt.

Dù thị trường bất động sản TP HCM xuất hiện nhiều dấu hiệu giảm tốc, năm 2018 NLG ghi nhận doanh số bán sản phẩm tăng 25% từ 4.138 tỷ đồng năm 2017 lên 5.156 tỷ đồng. Công ty bán được 3.272 sản phẩm, trong đó có 162 nhà phố và biệt thự, 222 nền đất cùng với gần 2.900 căn hộ. Doanh thu công ty tăng 11% từ 3.161 tỷ đồng năm 2017 lên 3.480 tỷ năm 2018. Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ tăng 43% từ 535 tỷ đồng năm 2017 lên 763 tỷ đồng năm 2018. Lợi nhuận sau thuế đạt 124% so với kế hoạch.

Năm 2018 doanh nghiệp khởi động mở khóa quỹ đất khu đô thị vệ tinh đầu tiên tại Long An và đón nhận sự quan tâm của nhiều đối tác ngoại. Tháng 6/2018, quỹ đất khu đô thị Waterpoint 355ha tại Long An chính thức được khởi động, các công tác san lấp, xây dựng hạ tầng đã được triển khai. Trong đó, giai đoạn một 165ha (Southgate) được Nishitetsu, TBS Group và Tân Hiệp Invest cùng góp vốn chung, mục tiêu sẽ mở bán dự án quý II/2019. xem thêm https://tygia.vn/ngoai-te

Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp hiện nay đạt 9.574 tỷ đồng tuy nhiên với chiến lược không ngừng bành trướng quỹ đất trong giai đoạn 2019-2020, giá trị tài sản ròng của NLG có khả năng tăng cao nhờ tăng quỹ đất các dự án tại Đồng Nai, Long An và Hải Phòng. xem thêm https://tygia.vn/ty-gia/vietcombank


Theo vnexpress

Một doanh nghiệp xin làm BOT đường vành đai 4 TP.HCM trị giá 7.000 tỷ

Công ty Cửu Long đề nghị được đầu tư dự án đường vành đai 4 TP.HCM đoạn từ Bến Lức đến Hiệp Phước với số vốn 7.000 tỷ đồng theo hình thức BOT.
Tổng công ty đầu tư phát triển và quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long vừa đề nghị Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi một đoạn đường vành đai 4 của TP.HCM. Đoạn được đề xuất xây là Bến Lức tới Hiệp Phước dài khoảng 35,8 km.

Cụ thể doanh nghiệp xin đầu tư dự án theo hình thức đối tác công - tư (PPP). Dự án đi qua các huyện Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc (tỉnh Long An); huyện Nhà Bè (TP.HCM). Điểm đầu dự án (Km0) tại nút giao Bến Lức (giao giữa đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương với đường tỉnh 830) thuộc địa phận thị trấn Bến Lức, tỉnh Long An. Điểm cuối (Km 35 + 800) kết nối với đường trục bắc nam nằm trong khu quy hoạch cảng và công nghiệp Hiệp Phước (huyện Nhà Bè).

Quy hoạch các tuyến vành đai của TP.HCM. Ảnh: Bộ GTVT.

Tuyến đường được quy hoạch theo tiêu chuẩn đường cao tốc, quy mô 8 làn xe, mặt cắt ngang 74,5 m. Doanh nghiệp đề xuất phân dự án làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 có quy mô 4 làn xe với tổng mức đầu tư gần 7.100 tỷ đồng. Chi phí này chưa bao gồm lãi vay.

Trong số tiền này, Nhà nước góp 2.600 tỷ đồng, số còn lại doanh nghiệp góp. Doanh nghiệp sẽ khai thác tuyến đường theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) để thu hồi vốn. Dự kiến thời gian thu hồi là 19 năm, 7 tháng. Mức phí khởi điểm là 25.000 đồng/lượt/xe tiêu chuẩn (khoảng 900 đồng/km).

Công ty Cửu Long cho biết nếu được thông qua chủ trương đầu tư, dự án sẽ khởi công vào quý III/2020 và hoàn thành sau khoảng 2 năm rưỡi (thông xe quý I/2023).

Doanh nghiệp này nhấn mạnh việc đầu tư xây dựng dự án thành phần đoạn Bến Lức - Hiệp Phước nhằm từng bước hoàn chỉnh quy hoạch giao thông của TP.HCM và tỉnh Long An. Góp phần giải quyết nhu cầu vận tải hành khách và hàng hóa từ các tỉnh miền Tây Nam Bộ qua TP.HCM, kết nối khu vực đồng bằng sông Cửu Long với khu vực Đông Nam Bộ.

Bộ GTVT đang đề nghị UBND TP.HCM đẩy nhanh các dự án hạ tầng giao thông. Ảnh minh họa: Lê Quân.

Dự án đồng thời thúc đẩy nhanh sự phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp, tạo điều kiện phát triển dịch vụ cảng biển trong khu vực, khắc phục tình trạng ách tắc giao thông trên các tuyến đường nội đô của TP.HCM. xem thêm https://tygia.vn/ngoai-te/twd

Mới đây, trong buổi làm việc của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với lãnh đạo TP.HCM, Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết sẽ hỗ trợ TP.HCM đẩy nhanh các dự án vành đai 2, 3 và 4 nhằm kết nối giao thông liên vùng thuận lợi, tạo đà cho phát triển kinh tế. xem thêm so sánh lãi suất ngân hàng


Theo news zing

Tiềm năng bất động sản trên cung đường Phạm Văn Đồng

Đại lộ Phạm Văn Đồng là đòn bẩy hạ tầng thúc đẩy nhiều dự án địa ốc Đông Bắc Sài Gòn gia tăng giá trị, sinh lợi cho khách ở lẫn đầu tư.

Nằm ở vị trí cửa ngõ phía Đông Bắc và đi qua các quận Gò Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức, đại lộ Phạm Văn Đồng với chiều dài 12km, rộng 12 làn xe là tuyến đường huyết mạch kết nối toàn bộ khu vực Đông Bắc với trung tâm TP HCM.

Kể từ khi được đưa vào hoạt động vào cuối năm 2013, đại lộ góp phần làm giảm ùn tắc giao thông, cải thiện hạ tầng đô thị, đồng thời kết nối với các khu vực trung tâm của thành phố như quận 1, quận 2, Phú Nhuận, sân bay Tân Sơn Nhất nhanh chóng và thuận tiện hơn. Không chỉ kết nối nhanh vào trung tâm, tuyến đường này còn có thể dễ dàng di chuyển đến các tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thông qua quốc lộ 1A. Trong tương lai, tuyến đường vành đai 2 cũng sẽ giảm tải áp lực giao thông lên các tuyến nội đô và rút ngắn thời gian di chuyển giữa miền Đông - miền Tây.


Tuyến đường Phạm Văn Đồng.

Ngoài lợi thế kết nối nhanh, với vị trí đắc địa, đại lộ dễ dàng tiếp cận những tiện ích như Đại học Quốc gia TP HCM, sân bay Tân Sơn Nhất, bến xe Miền Đông, siêu thị CoopXtra, eMart, bệnh viện Hạnh Phúc, Gigamall...

Theo các chuyên gia bất động sản, chính lợi thế giao thương chiến lược, kết nối nhanh chóng tới các quận trung tâm TP HCM và các tỉnh lân cận giúp tuyến đường thích hợp phát triển các dự án bất động sản nhà ở trung cao cấp.

Nhờ hạ tầng phát triển đồng bộ, kết nối nhanh chóng đến các quận trung tâm và sân bay Tân Sơn Nhất, các dự án bất động sản nằm trên trục đường Phạm Văn Đồng đang là đích nhắm của nhiều người dân tìm mua nhà ở lẫn nhà đầu tư.

Theo ghi nhận, dọc hai bên hoặc lân cận của tuyến đường hình thành nhiều dự án bất động sản, trong đó có thể kể đến các dự án như Opal Riverside, Opal Garden của Tập đoàn Đất Xanh, Him Lam Phú Đông, Phú Đông Premier của Phú Đông Group, Flora Novia của Nam Long, 4S Linh Đông của Thành Trường Lộc... Một trong những khu vực có tiềm năng sinh lời nhanh chóng tại TP HCM là các dự án nằm dọc trên tuyến đường Phạm Văn Đồng.

Đơn cử tại khu căn hộ Opal Garden do Tập đoàn Đất Xanh làm chủ đầu tư. Giá bán khởi điểm của một căn hộ 2 phòng ngủ năm 2016 chỉ từ 1,4 tỷ đồng một căn. Đến đầu năm 2019, giá giao dịch căn hộ theo Tập đoàn Đất Xanh đã tăng lên mức trên 2-2,6 tỷ đồng đối với những căn hai phòng ngủ tầm nhìn hướng ra đường Phạm Văn Đồng. Riêng các căn hộ có tầm nhìn hướng ra sông thì giá bán từ 2,6 tỷ đồng cho đến gần 3,2 tỷ đồng một căn. Ngoài giá bán, giá cho thuê căn hộ của các dự án Opal cũng gia tăng qua thời gian. Giá từ 9-14 triệu đồng một căn tùy theo diện tích, thu hút sự quan tâm của nhiều khách thuê dài hạn. xem thêm https://tygia.vn/ngoai-te

Sắp tới, doanh nghiệp địa ốc sẽ tung 1.446 căn hộ thuộc dự án Opal Boulevard có vị trí trên trục đại lộ Phạm Văn Đồng, nằm giữa TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai. Từ dự án, cư dân dễ dàng di chuyển tới sân bay Tân Sơn Nhất, quận 1, quận 2, Phú Nhuận. Opal Boulevard nổi bật với phong cách kiến trúc hiện đại với hai khối tháp cao 35 tầng, mang đến không gian sống hiện đại cho cư dân tương lai.

Khu căn hộ Opal Garden nằm ngay cạnh trung tâm thương mại Gigamall và đại lộ Phạm Văn Đồng.

Hiện nay các dự án nằm hai bên đại lộ Phạm Văn Đồng có giá mềm so với các trục đường chính ở khu Đông hoặc khu Nam. Điều này vừa mở ra cơ hội sở hữu nhà ở cho người trẻ mong muốn có nhà tại thành phố vừa phù hợp khách hàng đầu tư. xem thêm https://tygia.vn/gia-vang/the-gioi

"Dự kiến giá bán căn hộ tại đây vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới khi mật độ dân cư hai bên đại lộ Phạm văn Đồng đang tăng lên nhanh chóng, quỹ đất không còn nhiều", một chuyên gia cho biết.


Theo vnexpress

Môi giới tung tin sốt đất ở 4 huyện sắp lên quận ở Hà Nội

Từ đất dự án cho đến thổ cư các huyện hứa hẹn lên quận được môi giới liên tục báo giá tăng, cá biệt có nơi tăng 50% so với 2018.

Anh Tuấn (Đống Đa, Hà Nội) được một "cò" đất mời đầu tư đất Đông Anh với những lời quảng cáo hấp dẫn, như một số nơi đã tăng giá 30 đến 50% trong ba tháng qua. Nhận định "sóng" thị trường vẫn đang mạnh sau thông tin có đề xuất lên quận, môi giới khuyên anh Tuấn rót tiền vào khu vực này, đồng thời cam kết khoảng nửa tháng sau có thể bán với mức lời 2 đến 5 giá trên mỗi m2 đất, tùy vị trí.

Khảo sát của VnExpress, từ đầu năm 2019, khi có thông tin Hà Nội đề xuất chuyển 4 huyện gồm Đông Anh, Hoài Đức, Thanh Trì, Gia Lâm lên quận, bất động sản ở các địa phương này có chiều hướng sôi động hơn khi hút lượng lớn môi giới, nhà đầu tư.

Biển rao bán đất xuất hiện ở nhiều nơi tại Đông Anh. Ảnh: Nguyễn Hà

Theo nghiên cứu của Batdongsan - một website chuyên đăng tin mua bán bất động sản, trong ba tháng đầu năm, Đông Anh là khu vực có mức độ tìm kiếm cao nhất. Anh Bình, một môi giới bất động sản chuyên khu vực Đông Anh cho biết, so với cuối năm 2018, giá đất tại đây hiện tăng khoảng 2 - 6 triệu đồng mỗi m2, tuỳ từng vị trí. Cá biệt có một số nơi tăng tới 50%. 

Khu vực đắt nhất ở Đông Anh hiện là khu vực chân cầu Vĩnh Ngọc. Tại đây, giá những lô đất mặt đường rộng 8 m hiện vào khoảng 180 đến 190 triệu đồng mỗi m2, tăng khoảng 10 triệu đồng so với cuối năm 2018. Vào trong những con ngõ nhỏ hơn, rộng 2 - 3 m, giá dao động từ 30 đến 60 triệu đồng mỗi m2. Tuy nhiên, môi giới này cũng cho biết, thực tế chủ nhân những lô đất ở các này không có nhu cầu bán bởi hầu hết họ mua để đầu tư lâu dài. 

Tại thị trấn Đông Anh có giá đất thổ cư tuyến đường lớn theo lời môi giới hiện vào khoảng 100 - 120 triệu đồng mỗi m2, tăng 10 - 15 giá so với cuối năm ngoái, song cũng ít người rao bán. Anh Bình cho biết, đất rao bán hầu hết nằm trong các con ngõ nhỏ, trong đó có nơi tăng tới 30% so với trước Tết, từ mức 40 triệu đồng lên 55 triệu. Một số khu vực xa hơn như Bắc Hồng, Võng La... giá rao bán cũng 2 đến 5 triệu đồng lên 10 - 17 triệu đồng mỗi m2.

Văn phòng môi giới xuất hiện nhiều tại Đông Anh, song đa phần đều cửa đóng then cài, không có người túc trực. Ảnh: Nguyễn Hà

Anh Bình chia sẻ, từ đầu năm 2019, đặc biệt khoảng nửa cuối tháng 2 đến đầu tháng 3, tại Đông Anh xuất hiện tình trạng mỗi tuần một giá. Có những lô đất mà trong một tuần chủ nhà đòi tăng vài triệu mỗi m2.

Tuy nhiên, theo anh Quân, một môi giới khác nhận định đất Đông Anh mấy tháng gần đây có sôi động hơn, nhưng không sốt bởi thực thế có nhiều lô đất chủ nhà gửi anh rao bán nhiều tháng vẫn không được. Những lô đất vừa qua được giao dịch nhiều chủ yếu có diện tích nhỏ, pháp lý đầy đủ. 

"Nếu chỉ nhìn vào giá rao bán mà đánh giá thị trường sốt thì rất thiếu độ tin cậy. Người bán đôi khi nghe tin đồn sốt đất rồi chạy qua chạy lại hỏi hàng xóm, sau đó rao giá cao lên, chứ thực tế không phải cứ đưa ra giá đó là có người mua. Bởi vậy không thể gọi là sốt được", anh Quân chia sẻ. xem thêm http://thiepcuoigiaretphcm.com/mau-thiep-cuoi-moi-nhat-re-nhat-nam-2018-ma-thiep-191-id956.html

Tình trạng giá rao bán tăng cũng diễn ra tại các huyện Hoài Đức, Thanh Trì, Gia Lâm. Tại một số khu đô thị bỏ hoang, đầu năm 2018, đất nền giá chỉ 18 - 20 triệu mỗi m2, nhưng sau thông tin huyện lên quận, đất ở đây tăng lên 37 - 38 triệu đồng. Một số dự án "đắp chiếu" hoặc các căn nhà bỏ hoang ở khu vực Nam An Khánh có giá rao bán cũng tăng 500 - 800 triệu đồng, với diện tích dao động từ 60 đến 90 m2. 

Có những dự án "đắp chiếu" 10 năm nay ở khu vực vành đai 3,5 cũng bắt đầu được nhà đầu tư rao bán trở lại với kỳ vọng tăng giá và lượng giao dịch. Mức giá dao động từ 16 đến 36 triệu đồng, tùy từng vị trí.  Ở khu vực Vân Canh, An Khánh, đường 32, đất thổ cư cũng tăng 2 - 5 triệu đồng. 

Tại Gia Lâm, giá đất thổ cư ở khu vực Trâu Quỳ, giá rao bán môi giới đưa ra hiện cũng vào khoảng 35 - 45 triệu đồng mỗi m2, tăng khoảng 5 đến 10 triệu đồng so với gần một năm trước... Ở khu vực Ngũ Hiệp, Tứ Hiệp (Thanh Trì) giá rao bán một số dự án phân lô dao động 55 - 65 triệu đồng mỗi m2, trong khi nửa năm trước chỉ vào khoảng 35 đến 40 triệu đồng. 

"Đó chỉ là giá rao bán, chưa chắc có giao dịch. Thực tế giá giao dịch được sau khi thương lượng chỉ tăng khoảng 5 - 7% so với cuối năm ngoái", một môi giới cho biết, đồng thời bật mí thời gian qua giao dịch có sôi động hơn, song không sốt bởi cũng nhiều đất rao bán. 

Ông Nguyễn Văn Đính - Tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cũng cảnh báo nhà đầu tư trước những thông tin sốt đất. Ông thừa nhận thông tin các huyện được đề xuất lên quận sẽ kích thích các nhà đầu tư và môi giới tập trung về đó. Tuy nhiên, bất động sản một khu vực có tăng trưởng tốt hay không quan trọng là cơ sở hạ tầng ở đó sẽ phát triển như thế nào; các dự án ở đó có được triển khai và có người đến ở hay không. Do đó, mức giá bất động sản đón đầu quy hoạch thường không đảm bảo tính chắc chắn. xem thêm https://tygia.vn/ty-gia

"Không phải cứ lên quận là giá cả huyện đó sẽ tăng ngay. Do đó, nếu đầu tư theo trào lưu lại đúng lúc giá đẩy lên cao thì dễ bị sa lầy", ông Đính nói. 

Còn ông Dương Đức Hiển, Giám đốc Bộ Phận Kinh doanh nhà ở Savills Hà Nội cũng cho biết, vào đầu mỗi năm thường có những đợt tăng giá tại một số khu vực đất nền đang phát triển. Bên cạnh đó, các huyện nói trên khi có thông tin được quy hoạch lên quận sẽ bị các nhà đầu tư, môi giới tung thông tin, tác động để tìm cách đẩy thị trường và trục lợi trong thời gian ngắn. 

Tuy nhiên, ông khuyến cáo các nhà đầu tư nên tìm hiểu kỹ cả giá chào bán và giá giao dịch thực tế.

"Nếu tôi là người đầu tư, tôi phải gặp 10 chủ nhà, giao dịch gần nhất là bao nhiêu. Có nhiều người chào giá 50 triệu nhưng giao dịch thực tế 35 triệu đồng", ông nói và cho biết khách mua nên dành thời gian đi khảo sát thị trường, gặp nhiều môi giới và xác định giá rao bán khu đó có khớp với giá giao dịch hay không trước khi xuống tiền. xem thêm https://tygia.vn/lai-suat


Theo vnexpress

Căn hộ bình dân tại Hà Nội bùng nổ giao dịch trong quý I

Khách mua căn hộ trong quý I chủ yếu là để ở với mức hấp thụ 76% tổng lượng bán, gần gấp đôi quý trước.

Đơn vị nghiên cứu và tư vấn JLL vừa công bố báo cáo bất động sản, trong đó cho biết, thị trường căn hộ tại Hà Nội trong quý I/2019 hoạt động bán hàng "bùng nổ" với lượng bán đạt hơn 13.600 căn, tăng 65% theo quý. Theo đơn vị này, phân khúc bình dân đạt mức hấp thụ lên tới 76% trên tổng lượng căn hộ bán, cao gần gấp đôi so với quý IV/2018. Phần lớn lượng bán ghi nhận đến từ các dự án đã hoặc sắp hoàn thành.

Nhu cầu mua để ở duy trì ở mức tốt trong khi nhu cầu mua đầu tư đang có xu hướng giảm dần trong những quý gần đây. Bên cạnh đó, các chủ đầu tư cũng đưa ra chiến lược sản phẩm vừa túi tiền bằng cách thu nhỏ diện tích căn hộ để nhắm đến thị phần gia đình trẻ.

Báo cáo của CBRE vừa công bố cũng chỉ ra, thị trường căn hộ tại Hà Nội vừa ghi nhận một trong những quý có số lượng mở bán cao nhất mặc dù có kỳ nghỉ Tết.

Một góc Hà Nội nhìn từ trên cao. Ảnh: Giang Huy

Về nguồn cung mới, JLL cho biết, trong quý I/2019 đạt gần 11.500 căn, tăng 24,7% theo quý và đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Đặc biệt, 75% tổng lượng mở bán mới đến từ 2 dự án có quy mô lớn của Đại Mỗ và Gia Lâm.

"Khu vực phía Đông đang là điểm nóng thu hút các chủ đầu tư phát triển nhà ở phân khúc bình dân do có quỹ đất lớn và mức giá hợp lý", báo cáo cho biết. xem thêm http://thiepcuoigiaretphcm.com/in-ve-xe-gia-re-in-ve-xe-in-ve-xe-tai-tphcm-in-ve-xe-bid15.html

Về giá, JLL cho biết, giá trung bình không tính nguồn cung mới tăng nhẹ 1% ở thị trường sơ cấp. Phân khúc cao cấp được đánh giá là một trong những thị trường tăng trưởng tốt nhất trong quý, tăng 5,2% trong bối cảnh nguồn cung không còn nhiều và nguồn cầu tăng từ nhóm khách nước ngoài. Mức giá tăng được ghi nhận tại các dự án có chất lượng xây dựng tốt tại vị trí thuận tiện.

Nguồn cung mới căn hộ được kỳ vọng ở 10.000-12.000 căn mỗi quý đến cuối năm 2019 với phân khúc bình dân dẫn dắt thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp.

"Lượng căn mở bán dự kiến gia tăng ở khu vực phía Tây và phía Bắc thành phố nhờ cơ sở hạ tầng liên tục cải thiện. Giá bán tiếp tục có xu hướng tăng nhưng tốc độ chậm lại ở những quý tiếp theo", JLL nhận định.

CBRE cũng cho rằng phân khúc trung cấp tiếp tục dẫn dắt thị trường, dự đoán chiếm khoảng 65%-70% tổng nguồn cung mở bán mới, cho thấy thị trường Hà Nội vẫn hướng đến phân khúc người mua để ở. xem thêm https://tygia.vn/ngoai-te/gbp

"Doanh số bán hàng, do đó, dự kiến đạt khoảng 28.000–30.000 căn trong năm 2019. Về giá sơ cấp, mặt bằng giá trung bình năm 2019 dự kiến chỉ cao hơn năm 2018 khoảng từ 1-2% do phân khúc trung cấp và bình dân chiếm tỷ trọng cao trong lượng cung mở bán mới", báo cáo của CBRE cho hay. xem thêm https://tygia.vn/ngoai-te

Xem thêm https://nhaxinhcenter.com.vn/tin-tuc/tong-hop-nhung-mau-phoi-canh-nha-pho-dep-2019.html

Theo vnexpress

Sốt đất và cái chết chực chờ ‘bầy cừu’ ở Phan Thiết

Địa phương đang theo dõi chặt tình hình, triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn các nhóm lừa đảo, gây sốt đất ảo tại Phan Thiết.

Mới đây, một lãnh đạo UBND TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận cho biết trước tình trạng sốt đất bất thường tại xã Thiện Nghiệp, nơi dự kiến xây dựng sân bay Phan Thiết, chính quyền TP Phan Thiết vừa thành lập đoàn liên ngành khảo sát, kiểm tra.

Sàn giao dịch bủa vây vùng ven

Thực tế, câu chuyện sốt đất ở Thiện Nghiệp đã kéo dài hơn một năm qua, không âm ỉ mà bùng phát công khai. Đầu tháng 4 năm nay, trong vai một đại gia ở Sài Gòn đi săn lùng mua đất, chúng tôi không khỏi bất ngờ khi chứng kiến một xã vùng ven Phan Thiết nhưng quán cà phê mọc lên dày đặc. Quán nào cũng chật kín người, ô tô đậu cắn đuôi nhau.

Tại quán cà phê sân vườn NS, một người đàn ông trung niên, ăn mặc khá bình dân vừa thấy chúng tôi đậu xe đã sà tới thao thao bất tuyệt về giá đất. Người này tự giới thiệu là người của tập đoàn bất động sản (BĐS) ĐS tại TP.HCM, tập đoàn này đang bỏ cả ngàn tỉ đồng để thu gom đất vùng này vì thấy được tiềm năng rất lớn trong tương lai. Theo người này, cách đây một năm, giá 1ha đất nông nghiệp ở Thiện Nghiệp chỉ 2 tỉ đồng, nay đã tăng lên 10 tỉ đồng.

“Đó là đất ven, còn miếng nào nằm dọc tuyến đường hướng vào khu quy hoạch sân bay Phan Thiết là 50-60 tỉ đồng/ha rồi. Sáng nay mới có cặp vợ chồng ở Hà Nội mua 10ha ở đây” - người đàn ông nói chắc nịch. Chúng tôi thử tìm trên Google, hỏi người quen, không ra một thông tin nào về tập đoàn ĐS.

Vừa rời quán, lập tức có cả chục thanh niên chạy xe máy theo chúng tôi mời vào quán cà phê V. Quán này bên ngoài bán cà phê, bên trong có phòng máy lạnh treo bảng “sàn giao dịch BĐS”.

Theo những thanh niên này, ngoài Thiện Nghiệp, đất Phan Thiết còn sôi động ở các xã vùng ven như Tiến Lợi, Tiến Thành và họ sẵn sàng đưa chúng tôi đi xem đất.

Ô tô biển số nhiều tỉnh, thành ngày nào cũng đậu cắn đuôi nhau dò giá đất ở Thiện Nghiệp. Ảnh: PHƯƠNG NAM

Muôn kiểu thổi giá đất

Ông Lâm, một chuyên gia BĐS, cho biết các đợt sốt đất dù ở địa phương nào cũng đều do các nhà đầu tư ở Hà Nội, Sài Gòn thổi lên. Họ là những người có tiềm lực tài chính mạnh, thường được gọi là những “con sói”.

Theo ông Lâm, ban đầu họ sẽ đổ quân, đổ tiền săn lùng mua một số lô đất với giá thấp lúc thị trường chưa sôi động. Sau đó nhóm này tìm cách mua tiếp các lô đất gần đó hoặc mua đi bán lại chính các lô đã mua trước đây với giá cao hơn rất nhiều so với thị trường, cùng lúc tung thông tin khu vực đã bắt đầu sốt để lôi kéo các nhà đầu tư khác. xem thêm https://tygia.vn/ty-gia

“Thậm chí họ tổ chức cả hội thảo, hội nghị; tung thông tin ra truyền thông rằng sân bay sắp khởi công, Mũi Né nơi sát Thiện Nghiệp là khu du lịch biển quốc gia, rằng đất ở đây chỉ lên chứ không xuống... Họ lợi dụng tâm lý đầu tư theo hiệu ứng đám đông, nhiều nhà đầu tư khác sẽ đổ xô vào mua đất chờ lên giá kiếm lời, góp phần tạo ra cơn sốt ảo, đẩy giá lên cao rồi trục lợi” - ông Lâm bật mí.

Cũng theo chuyên gia này, một chiêu khác của các cò đất là tự tạo cơn sốt. Họ huy động lực lượng cùng đến xem một mảnh đất với khách hàng thật. Mỗi người trả một giá, người sau luôn trả cao hơn người trước, cứ thế cho đến khi “cò cái” giả vờ chịu giá cho người cao nhất, tiền cọc được đặt ngay tại chỗ. Nhiều người thấy dễ ăn, bỏ tiền hoặc vay mượn khắp nơi mua rồi ghim đất để đó chờ được giá. Đến thời điểm chín muồi, nhóm này bất ngờ rút đi, để lại “quả bom” cho những nhà đầu tư đánh lẻ. Cơn sốt hạ, nhiều nhà đầu tư sau mua đất giá cao của nhà đầu tư trước đành phải bán ra ồ ạt để cắt lỗ.

Những nhà đầu tư sau cùng này thường bị gọi là những “con cừu”. Tài nguyên, nguồn lực của xã hội lãng phí đã đành mà hậu quả để lại là vô cùng lớn. Chỉ có những đạo diễn, những “con sói” sau mỗi đợt bỏ tiền xuống thổi giá đất rồi rút đi với vài chục ngàn tỉ đồng trong tay. Còn những “con cừu” chỉ nghe hơi đã ra tiền, đầu tư theo đám đông mà không hiểu rõ thị trường phải ở lại, cay đắng giải quyết hậu quả. 

Họ đã kiếm tiền tỉ như thế nào?

Chuyên gia BĐS ở Phan Thiết chia sẻ câu chuyện về một người bạn tên Hải, anh này đã nhẹ nhàng bỏ túi hàng chục tỉ đồng chỉ trong thời gian rất ngắn.

Thời điểm đó, Hải cùng nhóm bạn bỏ ra 30 tỉ đồng mua 100ha đất trồng keo lá tràm ở Thiện Nghiệp với giá 300 triệu đồng/ha. Ai cũng ngỡ ngàng vì giá thị trường cao lắm cũng chỉ 200 triệu đồng/ha. Một thời gian sau, thông tin về đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết và sân bay Phan Thiết sắp khởi công, họ rao bán 700-800 triệu đồng/ha nhưng nhiều nhà đầu tư còn thăm dò nên không bán được.

Lập tức Hải và những người bạn tung chân rết săn lùng mua những lô đất ở liền kề với giá 1 tỉ đồng/ha. Họ không chọn diện tích lớn mà chỉ mua từng sào (1.000m2), đặt tiền liền và có người khác sang nhượng lại ngay với giá cao hơn. Trong ba ngày, họ mua đúng 1ha nữa, phân thành 10 lần giao dịch để tạo thành cơn sốt.

Chưa đầy một tuần sau, họ bán sạch 100ha với giá 800 triệu đồng/ha, trong đó chịu lỗ 1ha đã mua với giá 1 tỉ đồng. Chỉ với một phép tính đơn giản, bằng chiêu thổi giá này, chưa tới một tháng họ đã lãi gần 50 tỉ đồng với vốn bỏ ra là 31 tỉ đồng. xem thêm https://tygia.vn/gia-vang/bao-tin-minh-chau

Xem thêm https://nhaxinhcenter.com.vn/tin-tuc/menh-thuy-hop-mau-gi-phong-thuy-nha-xinh.html

Theo báo Pháp Luật

Bất động sản Bình Thuận đứng trước cơ hội bứt phá

Sở hữu bờ biển đẹp, hạ tầng dần hoàn thiện, Bình Thuận đón đầu làn sóng dịch chuyển vốn bất động sản ra khỏi các đô thị lớn.

Du lịch thoát khỏi tình trạng "ngủ đông"

Sở hữu bờ biển thuộc top đẹp nhất Đông Nam Á dài 200km và cách TP HCM hơn 200km, Bình Thuận có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nhiều di tích lịch sử, văn hóa mang kiến trúc độc đáo... Cùng với đó là môi trường trong lạnh, nhiều nắng gió, ít mưa bão, nhiệt độ ổn định, thu hút khách du lịch cả bốn mùa. Đây cũng là địa phương xuất hiện một trong những resort đầu tiên trên cả nước vào năm 2005.

Theo số liệu từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận, năm 2018 địa phương đón gần 5,8 triệu lượt khách đến tham quan, nghỉ dưỡng, tăng 12,08% so với năm 2017. Trong đó có 675.000 lượt khách quốc tế, doanh thu ước đạt 12.851 tỷ đồng. Với con số này, Bình Thuận vào top tỉnh, thành phố biển hút khách nhất năm 2018.

Mục tiêu của tỉnh đến năm 2020 là thu hút khoảng 7 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế khoảng 850.000 lượt và trở thành trung tâm du lịch - thể thao biển mang tầm quốc gia.

Các chuyên gia nhận định công suất cho thuê phòng của các khách sạn 4-5 sao tại khu vực Phan Thiết đạt gần 65%, tương đương với Hạ Long, Phú Quốc và cao hơn so với Nha Trang, Đà Nẵng do chưa chịu nhiều áp lực về nguồn cung.

Cụ thể, nếu như các thị trường còn lại có số phòng khách sạn 4-5 sao dao động trong khoảng 4.380-9.204 căn, thì toàn tỉnh Bình Thuận mới có khoảng 3.000 căn, với đa phần các khách sạn tập trung tại khu vực Mũi Né, Phan Thiết.

"Một thời gian chúng ta nghĩ Mũi Né - Bình Thuận là thị trường 'ngủ đông', bởi sự nổi lên quá mạnh mẽ của các thị trường khác. Nhưng gần đây, một loạt các chính sách cũng như tin tức lạc quan về hạ tầng đã giúp Phan Thiết lấy lại sức hút của mình", một chuyên gia nhận định.

Dù không vào mùa cao điểm, bãi biển Phan Thiết vẫn thu hút đông du khách.

Những năm qua, Bình Thuận thực hiện quá trình cải thiện môi trường đầu tư, cải cách mạnh về thủ tục hành chính và thực hiện cơ chế, chính sách theo hướng thuận lợi cho việc thu hút đầu tư ngành du lịch. Đồng thời, nhiều công trình hạ tầng giao thông quan trọng cũng đã được triển khai nhằm tạo điều kiện cho du lịch địa phương phát triển. 

Mới đây, quy hoạch khu du lịch quốc gia Mũi Né đã được phê duyệt theo hướng khu du lịch đẳng cấp quốc tế, với ranh giới mở rộng về phía Bắc đến hết xã Hồng Phong, Hòa Thắng (Bắc Bình) và Hòa Phú (Tuy Phong). Ngoài ra còn tính đến mở rộng kết nối với huyện Hàm Thuận Nam và thị xã La Gi, nhằm tạo các điểm du lịch vệ tinh cho khu du lịch quốc gia.

Cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đi vào hoạt động đã giúp rút ngắn thời gian di chuyển từ TP HCM đến Phan Thiết còn khoảng hơn ba tiếng. Sắp tới, tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết dự kiến khởi công tháng 7/2020 đi vào vận hành sẽ kéo giảm thời gian này xuống thấp hơn, chỉ còn khoảng 1,5 tiếng.

Gần đây nhất, sân bay Phan Thiết cũng đã điều chỉnh quy mô đầu tư từ hơn 5.000 tỷ đồng lên hơn 10.000 tỷ, trở thành một trong ba sân bay quy mô nhất miền Trung với công suất thiết kế đạt hai triệu hành khách một năm, chỉ sau sân bay Cam Ranh và Đà Nẵng. Dự kiến, sân bay Phan Thiết sẽ khởi công vào quý III/2019.

Theo các chuyên gia bất động sản, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc có sự cất cánh tốt hơn Mũi Né trong những năm gần đây, chủ yếu là do đã có sân bay quốc tế. Một khi sân bay Phan Thiết đi vào hoạt động, Mũi Né sẽ nhanh chóng bắt kịp đà tăng trưởng các thị trường này.

"Nếu hạ tầng được thực thi sớm, sự trỗi dậy của các thị trường tiềm năng như Phan Thiết rõ ràng chỉ là một sớm một chiều", chuyên gia dự báo.

Đón đầu làn sóng dịch chuyển đầu tư

Bên cạnh tiềm năng hút khách du lịch cùng sự chuẩn bị sẵn có về hạ tầng và chính sách, Bình Thuận đang đứng trước thời cơ lớn khi dòng tiền đầu tư vào bất động sản có xu hướng dịch chuyển ra khỏi các đầu tàu kinh tế như Hà Nội hay TP HCM. Theo đó, quỹ đất ngày càng khan hiếm cộng thêm các chính sách siết chặt quy hoạch đô thị đã buộc các nhà phát triển bất động sản tìm đến các vùng đất mới như Phú Quốc, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Khánh Hoà, Quảng Nam, Đà Nẵng, Phú Yên... Trong xu hướng dịch chuyển này, bất động sản ven biển trở thành phân khúc được ưu tiên hàng đầu.

Ông Phan Công Chánh - Tổng giám đốc Công ty Đầu tư Phú Vinh nhận định, các dự án ven biển luôn có sức hút lớn với nhà đầu tư Việt Nam lẫn nước ngoài so với các sản phẩm cùng loại tại vùng cao nguyên hay lõi trung tâm của đô thị.

"Nhiều khả năng sẽ có đến 70% người tham gia thị trường địa ốc năm 2019 sẽ chọn bất động sản ven biển so với bất động sản miền núi. Đây là lý do xu hướng buôn bất động sản ven biển đang mạnh dần", ông Chánh nói.

Cùng với Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận trở thành một trong những "thỏi nam châm" thu hút dòng vốn đầu tư bất động sản, với các dự án hàng trăm triệu đô. Trong số những "ông lớn" đang ráo riết tạo lập thị trường ở Phan Thiết phải kể tới Novaland - một trong những nhà phát triển bất động sản hàng đầu. Chỉ trong vài tháng gần đây Novaland đã công bố hai dự án bất động sản du lịch quy mô lớn tại địa phương này, là NovaHills Mũi Né (40ha) và NovaWorld Phan Thiết (100ha).

Ngoài ra, còn loạt dự án đình đám như khu du lịch thương mại dịch vụ cao cấp Hàm Tiến - Mũi Né trên diện tích gần 200ha, khu du lịch cao cấp Hòn Rơm - Mũi Né diện tích gần 86ha, The Queen Pearl với quy mô 27ha, Ocean Dunes với tổng vốn 2.600 tỷ đồng của Tập đoàn Rạng Đông quy mô 62ha...

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Thuận, trong năm 2018, tỉnh Bình Thuận cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 9 dự án, luỹ kế đến nay đã có 390 dự án du lịch còn hiệu lực, với tổng diện tích đất cấp 6.495 ha và tổng vốn đầu tư 60.195 tỷ đồng. Trong đó có 23 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư là 13.060 tỷ đồng, hiện nay có 184 dự án du lịch đã đi vào hoạt động.

Hòa Thắng - "viên ngọc thô" của bất động sản Bình Thuận

Ghi nhận trên thị trường, đà sôi động bất động sản Bình Thuận không chỉ tập trung tại trung tâm thành phố Phan Thiết, mà có xu hướng lan rộng sang các vùng kế cận như La Gi, Bắc Bình, Tuy Phong...

Nằm về phía Đông Bắc Bình Thuận, Bắc Bình sở hữu 38km bờ biển giáp ranh với Phan Thiết, cách TP HCM 250km về phía Nam, Nha Trang 200km về phía Đông và cách Đà Lạt 90km theo tuyến đường thuỷ điện Đại Ninh. Địa phương còn nằm trên tuyến du lịch xuyên Việt theo quốc lộ 1A nên rất thuận lợi trong việc phát triển và kết nối các điểm đến du lịch, đặc biệt là các tour liên tuyến Phan Thiết - Đà Lạt - Nha Trang.

Sở hữu địa hình vừa có biển, vừa có núi và các đồi cát hoang sơ, thơ mộng, khu vực biển Hoà Thắng có tiềm năng lớn để phát triển nhiều loại hình du lịch, giải trí.

Địa phương còn sở hữu nhiều thắng cảnh nổi tiếng như hòn Hồng, hòn Nghề nằm ven biển hoang sơ có thể phát triển du lịch biển gắn với các môn thể thao dù lượn, lướt sóng, các khu giải trí tự nhiên như đập Đồng Măng, khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tàng hiện vật Chăm ở thị trấn Chợ Lầu. Ngoài ra còn có làng nghề truyền thống như gốm gọ Bình Đức (xã Phan Hiệp), dệt thổ cẩm Chăm ở thôn Cảnh Diễn (xã Phan Thanh), các lễ hội văn hóa truyền thống như lễ hội Ka Tê, Ra Mư Wan của đồng bào Chăm, Tết Đầu Lúa của người Rắc Lây, lễ hội cầu ngư ông Nam Hải của ngư dân xã Hòa Thắng... 

Việc thông qua đồ án quy hoạch chung khu vực ven biển Hòa Thắng vào năm 2014 đã tạo sức bật cho bất động sản Bắc Bình nói chung và khu vực xã Hòa Thắng nói riêng. Theo đồ án, khu vực ven biển Hòa Thắng có tổng diện tích 3.108ha, có tính chất khu đô thị du lịch ven biển bao gồm dịch vụ, thương mại, dân cư, du lịch...

Nơi đây nổi tiếng với khu du lịch sinh thái dã ngoại Bàu Trắng thu hút hơn 100.000 lượt khách du lịch trong và ngoài nước mỗi năm. Những năm trước đây, khi đường Hoà Thắng - Hoà Phú còn bụi bặm đất đỏ, đã có các đoàn xe zeep từ các khu du lịch Mũi Né chở khách Tây ra Bàu Trắng để khám phá nét hoang sơ dưới chân đồi cát Trinh Nữ.

Hiện tuyến đường Hòa Thắng - Hòa Phú đã đầu tư rộng rãi, hiện đại và được bình chọn là một trong những tuyến đường ven biển đẹp nhất Việt Nam - nối Bắc Bình với Tuy Phong. xem thêm https://tygia.vn/tien-ao

Thời gian gần đây, khu vực xã Hòa Thắng thu hút nhiều đơn vị môi giới và các nhà đầu tư bất động sản từ các thành phố lớn.

Nhận thấy tiềm năng này, một số chủ đầu tư cũng đã nhanh chóng tham gia vào thị trường. Nổi bật là hai dự án với quy mô lên đến 2.162ha và vốn đầu tư gần 30.000 tỷ đồng tại xã Hoà Thắng. Thứ nhất là dự án khu đô thị du lịch nghỉ dưỡng Dubai Việt Nam do Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Thương mại Nông thị Dubai Việt Nam làm chủ đầu tư, với diện tích đất hơn 1.142ha và tổng vốn đầu tư là 14.602 tỷ đồng.

Mục tiêu của dự án là xây dựng khu biệt thự nghỉ dưỡng, khách sạn, trung tâm thương mại - dịch vụ du lịch, du lịch sinh thái, trung tâm hội nghị, trung tâm thể dục thể thao biển nhằm phục vụ cho khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan nghỉ dưỡng và khu nông thị - nông nghiệp kỹ thuật cao góp phần tạo sự phát triển kinh tế cho tỉnh Bình Thuận.

Công ty cổ phần Toàn Cầu TMS cũng vừa được chấp thuận chủ trương đầu tư dự án khu đô thị - du lịch - thể thao biển với diện tích sử dụng đất 1.020ha, có tổng vốn gần 15.000 tỷ đồng. Khi hoàn thành, dự án sẽ bổ sung cho xã Hòa Thắng khu liên hợp đa chức năng, gồm trung tâm vui chơi giải trí, khu chăm sóc sức khỏe, khu khách sạn cao tầng, condotel, công viên cảnh quang, khu nhà hàng ẩm thực, khu đô thị du lịch... và các loại hình thể thao giải trí như khinh khí cầu, thuyền buồm, lướt ván diều, lướt ván buồm, mô tô và ôtô địa hình, thuyền rồng... xem thêm https://tygia.vn/ty-gia

Nhờ đó, bất động sản khu vực Bắc Bình, với tâm điểm là xã Hòa Thắng, trở thành điểm nóng đầu tư, với các giao dịch sôi động. Với lợi thế quỹ đất lớn cùng mức giá rất cạnh tranh, khu vực nhanh chóng thu hút sự tham gia của các nhà đầu tư cá nhân, chủ yếu đến từ TP HCM và Hà Nội. Các lô đất quy mô từ 1.000m2 đến hàng chục nghìn m2 được mua đi bán lại nhanh chóng, với mức tăng giá nhanh.


Theo vnexpress